Kết quả tìm kiếm cho "tào phớ xưa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1701
Việc hợp nhất Bình Dương vào Thành phố Hồ Chí Minh và Bà Rịa-Vũng Tàu được các chuyên gia đánh giá là bước đi chiến lược để tái hiện vị thế Hòn ngọc Viễn Đông - danh xưng gắn liền với Sài Gòn xưa.
Những ngày này, khắp mọi miền Tổ quốc ngập tràn không khí hân hoan, tự hào khi các tầng lớp nhân dân cùng nhau chung vui hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025). Từ bắc vào nam, nơi đâu cũng rộn ràng những chương trình giàu ý nghĩa - như những thanh âm rực rỡ trong bản hùng ca bất tận về hòa bình, độc lập và khát vọng dựng xây đất nước.
Kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4) là dịp để mỗi người con đất Việt khắc sâu dấu mốc lịch sử chói lọi, cũng là dịp thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tưởng nhớ và tri ân những người con ưu tú đã không tiếc máu xương vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của truyền thông quốc tế.
Từ căn hầm bí mật dưới vỏ bọc xưởng bánh tráng ở thôn Vườn Trầu, huyện Hóc Môn, gia đình ông Ngô Văn Ngời và bà Nguyễn Thị Sai đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Tiếp nối truyền thống gia đình, tám người con của ông bà đều kiên trung đi theo cách mạng, góp phần viết nên những trang sử hào hùng của lực lượng Biệt động Sài Gòn-Gia Định.
Hôm nay, 50 năm trước, chính là ngày giới tuyến nam bắc vĩnh viễn không còn, giang sơn đã liền một dải! Triệu con tim vỡ òa trong niềm vui thống nhất khi Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, lá cờ Giải phóng tung bay trên nóc Dinh Độc Lập, tung bay ở quần đảo Trường Sa, các vùng biển đảo, lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Cuộc trường kỳ kháng chiến của dân tộc ta đã thắng lợi, khát vọng cháy bỏng nam bắc sum họp một nhà đã trở thành hiện thực.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tôi đã có dịp trở về thăm lại Giồng Trà Dên (xã Tân Thạnh, TX. Tân Châu), nơi từng là căn cứ cách mạng quan trọng trong kháng chiến chống Mỹ, in đậm dấu chân của biết bao cán bộ, chiến sĩ cách mạng kiên cường, bất khuất của Đảng ta.
Từ vùng đất dân cư thưa thớt, nhiều nơi bỏ hoang, mang địa danh “Châu Đốc tân cương” thời vua Gia Long, đến khi trở thành đô thị sầm uất miền biên giới ngày nay, TP. Châu Đốc đã trải qua hàng trăm năm thăng trầm. Nhưng dù thay đổi thế nào, nơi đây vẫn là vùng đất rất đặc trưng về vị trí địa lý, về tâm linh tín ngưỡng, về khát vọng phát triển không ngừng.
Thông qua “Đất nước gấm hoa-Atlas Việt Nam”, người đọc không chỉ được cung cấp nhiều tri thức khoa học, trải nghiệm thẩm mỹ mà còn được bồi đắp thêm niềm tự hào, tình yêu quê hương, xứ sở.
57 tù chính trị, với vũ khí thô sơ và ý chí sắt đá, đã lập nên kỳ tích chiếm tàu địch, vượt biển trở về với cách mạng trong một kế hoạch được nung nấu suốt một năm trời.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Hải Phòng - thành phố của những dòng sông, nơi mỗi con nước đều mang theo dấu ấn lịch sử và tiềm năng phát triển. Với lợi thế sông ngòi phong phú, thành phố đang đẩy mạnh các tour du lịch đường sông, mở ra cơ hội khám phá vẻ đẹp thiên nhiên và những giá trị văn hóa lâu đời.